Hiển thị các bài đăng có nhãn chia-se-kinh-nghiem-chua-benh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn chia-se-kinh-nghiem-chua-benh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 21 tháng 12, 2015

Chữa bệnh sỏi thận bằng 3 cây thuốc dân gian

Bệnh sỏi thận là một trong những căn bệnh về đường tiết niệu phổ biến hiện nay và có thể xảy ra ở nhiều độ tuổi. Khi mắc bệnh này, người bệnh thường phải chịu nhiều cơn đau ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Thay vì chữa trị bằng thuốc Tây y, nhiều người bệnh đã tìm đến các bài thuốc dân gian để chữa bệnh vì tính an toàn và hiệu quả cao mà nó mang lại. 

Trong kho thuốc dân gian của dân tộc có vô vàn cây thuốc quý hiếm với tác dụng chữa trị rất nhiều bệnh. Đối với căn bệnh sỏi thận, chúng tôi xin chia sẻ 3 bài thuốc dân gian có tác dụng hiệu quả trong việc điều trị căn bệnh này, bạn có thể tham khảo để áp dụng cho mình ngay tại nhà.

1. Chữa sỏi thận bằng quả thơm và trứng gà


Chữa bệnh sỏi thận bằng 3 cây thuốc dân gian

Quả thơm miền Bắc còn hay gọi là quả dứa, là một loại trái cây với nguồn dinh dưỡng dồi dào, thơm ngon và bổ dưỡng, được nhiều người yêu thích. Trong quả thơm có chứa một lượng chất xơ, vitamin, khoáng chất chống oxy hóa cao có tác dụng trị sỏi thận rất tốt.
Cách thực hiện như sau:
Chọn 1 quả thơm chín đem hơ trên lửa than cho đến khi vỏ ngoài bị cháy thì ép lấy nước. Đập 1 quả trứng gà vào nước ép thơm và khuấy đều rồi uống. Mỗi ngày uống nước ép thơm 2 lần , trong 3 ngày liên tục sẽ thấy hiệu quả.

2. Chữa sỏi thận bằng hoa dâm bụt


Chữa bệnh sỏi thận bằng 3 cây thuốc dân gian

Theo dân gian, dâm bụt có vị ngọt, tính bình nên thường dùng để thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, tiêu viêm, sát trùng, chữa viêm đường tiết niệu, viêm cổ tử cung, kinh nguyệt rối loạn.....
Tuy nhiên, có rất ít người biết rằng, dâm bụt chữa bệnh sỏi thận cũng rất hay. Cách thực hiện như sau:
Chọn 9 hoa dâm bụt đem rửa sạch, bỏ cuống. Cho hoa vào chén cơm với 1 cục đường phèn và một lượng nước đầy chén, đem chưng cách thủy. Khi sôi được 1 phút thì lấy ra để nguội, ăn cả nước và cái mỗi ngày một lần, trong vòng một tháng sẽ có tác dụng. 
Sử dụng cách này nhớ lưu ý là mỗi ngày phải uống 2,5 lít nước để lọc sỏi.Trước khi sử dụng cách này, bạn cũng có thể đi siêu âm xem tình hình ra sao, rồi sau khi sử dụng cách này thì đi siêu âm lại xem kết quả như thế nào.

3. Chữa sỏi thận với ngò gai


Chữa bệnh sỏi thận bằng 3 cây thuốc dân gian

Để chữa bệnh sỏi thận với cây ngò gai, chúng ta thực hiện như sau:
Chọn 1 nắm ngò gai đem rửa sạch rồi hơ trên bếp lửa cho héo. Cho ngò gai vào nồi nấu với 3 chén nước, đun với lửa nhỏ cho nước rút đi còn 2 chén là được.
Mổi ngày làm và uống 3 lần, buổi tối uống trước khi ăn cơm để đạt hiệu quả cao. Nếu là bệnh nhân nam thì uống liên tục trong 7 ngày, bệnh nhân nữ thì uống liên tục trong 9 ngày theo mẹo dân gian nhé.
Chúc bạn thành công!

Thứ Tư, 16 tháng 12, 2015

Thuốc Mãnh lực Trường xuân giá bao nhiêu?


Hỏi:

Chào ban biên tập! Tên tôi Trần Đức Minh, tôi 32 tuổi và hiện tại tôi đang công tác ở trong Nha Trang. Vài tháng gần đây, tôi có những biểu hiện mà không biết có phải của yếu sinh lý không? Nếu như trước tôi và bạn gái quan hệ từ 2 – 3 lần/tuần, thì giờ vài tuần tôi mới có nhu cầu gần bạn gái 1 lần, và mỗi lần quan hệ tôi xuất tinh rất nhanh, chỉ sau vài phút (tôi không hề bị stress hay hết yêu bạn gái). Tôi có nhờ đến sự tư vấn của một anh bạn tôi làm bác sĩ ở Nha Trang có khuyên tôi chỉ cần sử dụng thuốc và ăn uống điều độ, đúng khoa học là vấn đề kia sẽ được cải thiện. Tôi có tìm hiểu và biết được 1 số loại thuốc mình có thể sử dụng. Tôi muốn hỏi BBT về thuốc Mãnh lực Trường xuân vì tôi đang tính mua để sử dụng. Vậy xin hỏi là loại thuốc Mãnh lực Trường Xuân có giá bao nhiêu trên thị trường, tôi có thể sử dụng để điều trị tình trạng của tôi hiện giờ không? Tình trạng này của tôi mới chỉ xảy ra khoảng nửa năm trở lại đây.



Ngoài ra nếu có thể tôi cũng rất muốn biết kết quả của mọi người đã từng dùng thuốc Mãnh lực Trường xuân và kinh nghiệm sử dụng thuốc như thế nào? Như vậy tôi sẽ yên tâm hơn trong việc sử dụng thuốc để điều trị.
Xin cảm ơn!

Trả lời:

Chào anh Minh. Ban biên tập rất cám ơn anh đã gửi thắc mắc “thầm kín” của mình cho chúng tôi. Gần đây, chúng tôi liên tục nhận được những thắc mắc tương tự anh Minh của các bạn độc giả khác hỏi thông tin về thuốc Mãnh lực Trường xuân – bộ sản phẩm đang nhận được rất nhiều phản hồi tích cực của “phái mạnh” về hiệu quả sử dụng. Vậy, nhân câu hỏi của anh Minh, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Lê Ngọc Hiển – Trưởng chuyên khoa nam học và hiếm muộn của Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng thuốc dân tộc để tìm hiểu về bài thuốc này. Chúng tôi xin thay mặt Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng thuốc dân tộc giải đáp thắc mắc của anh Minh cũng như các bạn độc giả.
Ngày nay, cuộc sống bận rộn, áp lực từ nhiều phía: công việc, kinh tế, gia đình… hay những thói quen sử dụng chất kích thích, thức ăn nhanh, lười vận động… là những nguyên nhân khiến cho yếu sinh lý ngày càng gia tăng và trở thành áp lực đối với nhiều nam giới. Yếu sinh lý được hiểu là hiện tượng suy giảm ham muốn hoặc chức năng sinh dục của nam giới. Theo đó, nam giới không còn hoặc rất ít ham muốn tình dục. Một số nam giới vẫn còn ham muốn tình dục nhưng lại rất khó để dương vật cương cứng hoặc chỉ cưng cứng trong thời gian rất ngắn, không đủ làm bạn tình cảm thấy thỏa mãn.
Với những mô tả của anh Mthì anh đang có những dấu hiệu của suy giảm ham muốn tình dục và xuất tinh sớm. Điều này sẽ khiến cho mỗi lần diễn ra cuộc yêu không đạt chất lượng như mong muốn. Bản thân anh cũng sẽ cảm thấy xấu hổ, tự ti về vấn đề này. Tuy nhiên, bệnh càng được phát hiện và chữa trị kịp thời, càng nhanh chóng hồi phục trạng thái ban đầu, mà không mất nhiều thời gian cũng như chi phí điều trị.

Bộ sản phẩm Mãnh lực Trường xuân gồm 3 loại thuốc:

1. Đại bổ hoàn

- Thành phần: Hồ đào, ba kích, nhục thung dung, thục địa, thỏ ty tử, kỳ tử, phúc bồn tử, ngũ vị tử…
- Công dụng: Bổ thận, tráng dương, tăng cường tuổi thọ, dưỡng sắc, đại bổ khí huyết
- Chủ trị:
· Người hư yếu, liệt dương, di tinh, mộng tinh, xuất tinh sớm, xuất tinh không tự chủ, đau tinh hoàn lan xuống đùi, đau lửng, mỏi gối.
· Điều trị chậm con
· Phụ nữ khí hư, viêm ngứa

2. Bổ thận hoàn

- Thành phần:Tang ký sinh, ngưu tất, sa uyên tử, đỗ trọng, ngũ vị tử, hoài sơn, sơn thù nhục
- Công dụng: Bổ thận, hành khí, hoạt huyết, bồi bổ nguyên khí, tăng chất lượng tinh trùng, tăng cường sức khỏe cơ xương khớp

3. Mãnh lực trường xuân thang

- Thành phần:Thỏ ty tử, phúc bồn tử, câu kỷ tử, cửu thái tử, thạch liên tử, dâm dương hoặc, nhục thục dung
- Công dụng:Bổ thận, tăng cường sản sinh hormon sinh dục nam testosterol nội sinh, tăng cường khả năng cương cứng của dương vật, tăng cường sức bền vận động, sức khỏe cơ bắp

Mãnh lực Trường xuân tửu
Mãnh lực trường xuân thang ngâm rượu (bình rượu ngâm sẵn: sử dụng được ngay)
Sự kết hợp hài hòa giữa 3 loại thuốc trong bộ sản phẩm Mãnh lực trường xuân sẽ giúp làm tăng hiệu quả bài thuốc, giúp cho các anh em phái mạnh xua tan nỗi lo âu về bệnh yếu sinh lý và nhanh chóng lấy lại được phong độ và bản lĩnh vốn có.

Hiện bộ sản phẩm được Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng thuốc dân tộc nghiên cứu và phát triển với 2 loại như sau:

- Mãnh Lực Trường Xuân - Bộ phổ thông có giá là 6.900.000đ, bạn có thể sử dụng được từ 3 tháng. Nếu mua lẻ theo từng tháng thì tổng chi phí trong 3 tháng là 7.750.000đ.

- Mãnh Lực Trường Xuân - Bộ cao cấp có giá là 10.000.000đ có thể sử dụng được từ 3 tháng. Nếu mua lẻ từng tháng thì chi phí trong 3 tháng là 11.000.000đ.

Với trường hợp của anh Minh, anh hoàn toàn có thể sử dụng Mãnh lực Trường xuân để khắc phục tình trạng của mình. Và để có những thông tin đầy đủ hơn về 2 bộ sản phẩm Mãnh lực Trường xuân, cũng như để biết anh phù hợp với bộ sản phầm nào, liệu trình điều trị cũng như hướng dẫn sử dụng… anh và các bạn độc giả có thể liên hệ trực tiếp qua số điện thoại tư vấn của Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng thuốc dân tộc:

- Tại Hà Nội: (04). 62 543 416 – 09 4749 145
- Tại TP HCM: (08). 665 96 555 – 0902 741 239
- Website: www.thuocdantoc.org

Ngoài ra, với những độc giả đã sử dụng hoặc biết nhiều thông tin về Mãnh lực Trường xuân có thể chia sẻ bằng cách bình luận ngay bên dưới. Những chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của mọi người sẽ giúp ích rất nhiều cho anh Minh cũng như các bạn độc giả đang có nhu cầu tìm hiểu và sử dụng thuốc Mãnh Lực Trường Xuân có thêm thông tin tham khảo.

Thứ Năm, 19 tháng 11, 2015

Chữa sỏi thận hiệu quả bằng đu đủ và chuối hột

Bệnh sỏi thân hiên nay khá phổ biến và xảy ra ở mọi lứa tuổi khác nhau. Có nhiều nguyên nhân gây ra sỏi thận có thể liệt kê như ít uống nước, ít vận động, đường tiểu tiện hay hệ bài tiết có vấn đề…Hạt sỏi thận lúc mới hình thành có kích thước nhỏ nhưng lâu dần thì càng phát tiển lớn và làm người bệnh đau buốt. Do đó, khi mới phát hiện bệnh, hạt sỏi thận còn nhỏ, người ta thường áp dụng các bài thuốc nam để chữa, trong đó chữa sỏi thận bằng đu đủ và chuối hột là một trong những bài thuốc hay và hiệu quả.
 
Để chữa sỏi thận, ta thực hiện theo các bài thuốc dưới đây:

Chữa sỏi thận bằng đu đủ

Trái đu đủ là loại trái cây quen thuộc với bất cứ ai, nhiều người cũng đã biết đu đủ có giá trị dinh dưỡng cao, tốt cho hệ tiêu hóa, bài tiết và chữa được rất nhiều căn bệnh. Chữa sỏi thận bằng đu đủ là bài thuốc được dân gian được lưu truyền đến ngày nay với tác dụng hiệu quả.

Chữa sỏi thận bằng đu đủ và chuối hột



Để thực hiện bài thuốc này, ta chọn một trái đu đủ vỏ còn xanh, nặng chừng 0.5kg, chứa càng nhiều mủ thì càng tốt vì mủ đu đủ chính là tinh chất chữa sỏi thận.
Đem trái đu đủ trên rửa thật sạch, cắt bỏ phần đầu và cuống, bỏ ruột. Cho nguyên trái đu đủ còn vỏ vào nồi nấu cách thủy khoảng 30 phút. Có thể cho muối hoặc đường phèn vào nấu để dễ ăn.
Mỗi ngày ăn một trái đu đủ này sau bữa ăn trong 7 ngày, hạt sỏi nhỏ chừng 10mm sẽ tiêu; nếu sỏi lớn hơn 10mm thì ăn cho tới khi nào sỏi tiêu thì thôi.

Chữa sỏi thận bằng chuối hột

Quả chuối hột thường được dùng để ngâm rượu uống chữa đau lưng, nhức mỏi.Ngoài ra, chuối hột còn chữa sỏi thận khá hiệu quả với 2 cách dưới đây.

Chữa sỏi thận bằng đu đủ và chuối hột



Chọn chuối hột đã chín, lấy hột đem nắng phơi khô rồi đem rang cho đến khi chuyển sang màu vàng. Đem hột chuối đã rang vàng tán thành bột rồi làm như sau:
-    Cho một muỗng bột hột chuối pha với 1 ly nước ấm rồi khuấy đều. Mỗi ngày uống 2 -3 ly như vậy, uống trong ít nhất 15 ngày sẽ thấy hiệu quả, sỏi thận sẽ tan từ từ.
-     Lấy bột chuối hột đem sắc với 3 chén nước, sắc sao cho còn 2 chén chắt lấy nước uống mỗi ngày, từ từ sỏi sẽ tiêu tan.

Thứ Tư, 14 tháng 5, 2014

CHỮA SỎI THẬN BẰNG BÀI THUỐC DÂN GIAN

Bệnh sỏi thận là một loại bệnh khá phổ biến hiện nay, nếu thận còn nhỏ thì có thể tự uống thuốc cho sỏi tự tan nếu viên sỏi to thì cần phải phẫu thuật khẩn cấp. Trước kia bệnh thường xuất hiện ở những người trung niên hoặc người già nhưng ngày nay bệnh càng trẻ hóa và ai cũng có khả năng bị sỏi thận. Những người bị sỏi thận thường là những người không ăn sáng , không thích uống nước, ăn nhiều chất mỡ và lười vận động. Bệnh sỏi thận gây ra những cơn đau dữ dội cho người bệnh. Vì thế ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống cũng như công việc của người bệnh. Chữa sỏi thận là hoàn toàn cần thiết, nếu để tình trạng đau kéo dài sẽ nguy hại đến sức khỏe của bệnh nhân. Bài viết sau đây sẽ cung cấp thêm cho bạn một số bài thuốc dân gian chua benh soi than hiệu quả.

CHỮA SỎI THẬN BẰNG BÀI THUỐC DÂN GIAN



Chữa sỏi thận bằng bài thuốc dân gian


Đu đủ trị sỏi thận

Đu đủ được trồng rất phổ biến ở nước ta, dễ tìm nên rất thuận lợi trong việc sử dụng để chữa sỏi thận

Chuẩn bị: Một trái đu đủ 400 - 600g loại bánh tẻ, vỏ còn xanh, nên chọn những quả còn nhiều nhựa, vì tác dụng chính của bài thuốc là nhựa đu đủ. Nếu chọn quả quá già thì sẽ ít mủ, chọn quả nhỏ thì đắng và không đủ để đánh tan sỏi thận.

Cách thực hiện: Rửa sạch đu đủ, cắt đầu cắt đuôi moi hết hột, ruột bỏ đi. Để nguyên cả vỏ xanh và nhựa đặt vào cái nồi con hay cặp lồng, đổ nước đun cách thủy 30 phút cho đu đủ chín, cho thêm ít muối vào đu đủ cho dễ ăn. Sử dụng sau bữa ăn để không bị ảnh hưởng đến dạ dày, mỗi ngày ăn 1 quả. Nếu sỏi thận nhỏ dưới 10mm thì ăn 7 quả liên tục 7 ngày, nếu trên 10mm phải ăn nhiều hơn và ăn liên tục, nếu cảm thấy khó ăn thì bạn có thể chấm với đường cho dễ ăn.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng hoa đu đủ được để chữa sỏi thận. Bạn lấy 1 nắm hoa đu đủ đực ngắt xuống giã nát, hòa với nước lã đun sôi để nguội trộn đều vắt lấy nước uống ngày 3 lần.

Trong quá trình điều trị bệnh sỏi thận bằng phương pháp sử dụng đu đủ bạn cần thường xuyên đi khám để xem kích thước viên sỏi có giảm không nếu giảm được thì bạn tiếp tục ăn. Nếu không giảm thì nên sử dụng những phương pháp mạnh hơn để trị sỏi thận.

Chữa sỏi thận bằng ngò gai:

Chuẩn bị: 1 nắm ngò gai, 3 chén nước

Cách thực hiện: Đem nắm ngò gai hơ vào lửa cho héo, sau đó cho vào nồi đổ 3 bát nước vào đun nhỏ lửa tới khi còn khoảng 2 chén thuốc. Chia làm 3 lần uống trong ngày sáng trưa và tối nên sử dụng trước bữa ăn để có tác dụng tốt hơn. Đối với nam thì nên uống liên tục trong 7 ngày, còn với nữ là 9 ngày. Đây là cách chữa sỏi thận theo mẹo của dân gian. 

Sau khi sử dụng liên tục 7-9 ngày bạn nên đi khám để xem sỏi có nhỏ bớt lại không để sớm tìm ra biện pháp trị sỏi thận hiệu quả hơn.

Chữa sỏi thận bằng trái khóm

Chuẩn bị: 1 trái khóm, phèn chua

Cách làm: Khoét lỗ trái khóm rồi nhét ít phèn chua vào trong ruột trái khóm, đem nướng chín sau đó vắt lấy nước uống. Sử dụng trong vài ngày bệnh sẽ hết. Bài thuốc chữa bệnh sỏi thận bằng trái khóm này đặc biệt hiệu nghiệm trong việc giảm những cơn đau giữ dội do bệnh sỏi thận gây ra.

Những bài thuốc dân gian trên trị sỏi thận rất hiệu quả, tuy nhiên chỉ chữa được bệnh sỏi thận khi viên sỏi còn bé. Sau khi sử dụng các bài thuốc trên để điều trị bệnh sỏi thận thì bạn nên đi khám xem viên sỏi đã tan, hay giảm chưa. Nếu chưa giảm thì bạn nên sử dụng những phương pháp mà bác sĩ đưa ra để trị sỏi thận một cách triệt để. Trong quá trình chữa bệnh sỏi thận bạn nên uống nhiều nước để hỗ trợ trong việc hòa tan sỏi để đưa ra ngoài.







Thứ Hai, 4 tháng 11, 2013

KHI BỊ SỎI THẬN NÊN ĂN GÌ

Những người mới bị sỏi thận thường không có triệu chứng gì đặc biệt nên rất khó nhận thấy. Sau một thời gian sỏi bắt đầu to lên và có cảm giác đau buốt mỗi khi đi tiểu, do sỏi cứng và gây tắc ống tiểu nên người mắc bệnh sỏi thận thường ngại đi vệ sinh.
Tùy theo từng loại sỏi và kích thước sỏi khác nhau mà có những cách chữa khác nhau

Sỏi canxi: Giới hạn lượng canxi đưa vào không quá 600 mg/ngày và gia tăng lượng chất xơ (từ rau và trái cây là chính). Không nên dùng các loại nước “cứng” (nước có hàm lượng canxi cao, khi giặt bằng xà phòng thì khó nổi bọt). Dùng các loại thuốc lợi tiểu để làm trôi những sỏi đã hình thành.

khi bị sỏi thận nên ăn gì

- Sỏi oxalat: Không ăn các loại măng tây, đậu cô ve, củ cải đường, đào lộn hột, rau diếp, đậu bắp, nho, mận, khoai lang và trà. Nghĩa là nên cảnh giác với thức ăn chua hay các viên vitamin C liều cao. Nếu có chứng phân mỡ đi kèm thì không nên dùng quá 50 g chất béo mỗi ngày.

- Sỏi axit uric: Các sỏi này liên quan đến chuyển hoá purin và đôi khi là một biến chứng của bệnh gút. Nên giảm ăn những chất có purin (những thức ăn quá nhiều đạm).

Tuy nhiên, việc ăn kiêng không làm tan được mà chỉ tránh tái hình thành các hạt sỏi thận. Khuynh hướng hiện nay là dùng thuốc để trị bệnh.

Một số thực phẩm nên hạn chế

Với người suy thận, dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp kiểm soát huyết áp, cân nặng, cholesterol và hàm lượng đường trong máu, ngăn ngừa sự phát triển của bệnh. Dưới đây là một số thực phẩm người bị sỏi thận nên hạn chế:

Rau: Những loại rau có hàm lượng oxalat cao bao gồm: cần tây, tỏi tây, đậu bắp, củ cải, đậu, rau cải, khoai lang, đậu xanh, bí, cải xoăn, rau bina, cải xoong, ớt, cà tím, đậu tương. Các loại rau làm tăng axit uric bao gồm đậu, súp lơ, rau bina, măng tây và nấm.

Trái cây: Trái cây có hàm lượng oxalat cao bao gồm quả việt quất, quýt, dâu tây, quả mâm xôi, nho đỏ, vỏ cam quýt.

Thực phẩm nhiều protein: Các thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm: Cá trích, cá mòi, cá cơm, nội tạng động vật bao gồm cả gan và lá lách. Cần hạn chế sò điệp vì chúng giàu canxi. Những người đang điều trị bệnh sỏi thận cần hạn chế số lượng thịt tiêu thụ mỗi bữa ăn.

Ngoài ra, người bị bệnh sỏi thận cần ăn kiêng một số sản phẩm từ sữa vì chúng có nhiều canxi như phomat và sữa chua. Đồ uống giàu oxalat bao gồm cà phê, bia, ca cao và nước chè. Socola, đậu phụ, mùi tây, hẹ, mầm lúa mì cũng cần ăn kiêng.

Người bị sỏi thận cũng nên kiêng nội tạng động vật, các loại thực phẩm làm tăng axit uric bao gồm nấm men, nước thịt, nước dùng xương và đồ uống có cồn. Người bệnh cũng cần kiêng các thực phẩm chứa nhiều muối như thực phẩm chế biến sẵn hoặc thức ăn có chứa nhiều chất béo.

Chủ Nhật, 3 tháng 11, 2013

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỊ SỎI THẬN

Bệnh thận tuy có thể được điều trị dễ dàng nhưng nó vẫn có thể tái phát nếu như chúng ta vẫn duy trì cách ăn uống và lối sinh hoạt như cũ. Chính vì vậy chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều trị bệnh sỏi thận cũng như phòng ngừa nó tái phát.Trong thực tế những người khi mắc bệnh sỏi thận thường rất chủ quan và không kiêng khem được những thứ mà bác sĩ nói. Vậy khi mắc căn bệnh này chúng ta nên ăn uống như thế nào là tốt nhất?

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỊ SỎI THẬN

- Uống ít nước là một trong những nguyên nhân chính gây ra bệnh sỏi thận, chính vì vậy những người mắc căn bệnh này cần luôn nhớ uống thật nhiều nước mỗi ngày, ngay cả khi bạn không khát nước  để pha loãng nước tiểu và góp phần tống khứ viên sỏi còn nhỏ ra ngoài.

- Nên uống nước cam, chanh, dâu pha loãng: những loại thức uống này chứa nhiều citrat, vitamin C tự nhiên chống tạo sỏi canxi.

- Nếu bạn bị sỏi canxi thì cần ăn uống điều độ những loại thực phẩm chứa nhiều chất này. Nếu cơ thể đang thiếu hụt canxi thì cách tốt nhất là không nên uống thêm viên thuốc tổng hợp bổ sung canxi mà nên bổ sung chất này bằng các loại thực phẩm từ tự nhiên như phô mai, sữa, sữa chua hoặc các loại rau củ quả để cơ thể hấp thụ được hết lượng can xi đưa  vào.

Chế độ dinh dưỡng cho người mắc bệnh sỏi thận

- Không nên uống trà đặc, cà phê, socola.. vì nó ngăn ngừa sự hấp thu canxi khiến canxi phải bài tiết qua đường nước tiểu rất dễ bị sỏi thận.

- Nếu bị sỏi cystein thì cần hạn chế muối trong khẩu phần ăn nhằm giúp giảm bài tiết cystein trong nước tiểu, ăn nhiều trái cây, rau quả giảm bớt thịt gà, đồ biển..

- Bạn phải ăn thực đơn giàu kiềm khi bị sỏi urat: ít thịt, nhiều rau cải, trái cây, sữa và các sản phẩm từ sữa. Hạn chế ăn thực phẩm có nhiều axit uric: nội tạng động vật, thịt heo, thịt gà, nai, vịt, chim bồ câu, cá chày, cá đối, thịt bò, bê, tôm hùm, bông cải, nấm và măng tây.

 Hãy phòng tránh bệnh sỏi thận, viêm cầu thận để có một sức khỏe tốt nhất

Thứ Năm, 31 tháng 10, 2013

TRÁI THƠM- THẦN DƯỢC CHỮA BỆNH SỎI THẬN

Trong dân gian có rất nhiều bài thuốc trị sỏi thận khá hiệu quả. Trong đó chúng ta không thể không nhắc đến bài thuốc chữa bệnh từ trái thơm. Với ưu điểm đơn giản, rẻ tiền mà hiệu quả, bài thuốc này được rất nhiều người truyền tai nhau và sử dụng. Chỉ một vài mẹo nhỏ với quả thơm bạn sẽ hết lo bệnh sỏi thận hoành hành.

TRÁI THƠM- THẦN DƯỢC CHỮA BỆNH SỎI THẬN

Chỉ với nguyên liệu chính lá trái thơm , có 2 cách chữa bệnh để các bạn lựa chọn:

Cách 1: 

Chuẩn bị:

- 1 trái thơm
- 0.3 g phèn chua

Thực hiện:

- Trái thơm đem gọt vỏ và khoét 1 lỗ ở bên trong. CHo hết lượng phèn chua vào trong cái lỗ này.

- Cho dứa và phèn chua vào nồi, thêm 1 lượng nước vừa phải và ninh với lửa nhỏ trong 3 giờ đồng hồ.

- Sau đó thì chúng ta ăn cả cái và nước vừa ninh được . Đảm bảo sau 7 ngày liên tục làm bài thuốc trên bạn sẽ thấy không còn đau bụng, đau thắt lưng hay mệt mỏi.

Cách 2:

Chuẩn bị:

- 1 trái thơm để nguyên vỏ

- 1 quả trứng gà

Thực hiện:

- Trái thơm đem nướng cháy vỏ bên ngoài và ép lấy nước

- Trứng gà đánh nhuyễn và trộn với nước ép thơm và uống hết trong 1 lần

Thực hiện bài thuốc này 2 lần mỗi ngày và uống liên tục trong 3 ngày bạn sẽ thấy được kết quả.

" Có bệnh thì vái tứ phương" bất kì bài thuốc nào các bạn cũng nên tham khảo . Hy vọng bài thuốc chữa bệnh dỏi thận từ trái thơm sẽ có ích cho căn bệnh của bạn.

Thứ Bảy, 26 tháng 10, 2013

BỆNH NHÂN BỊ SUY THẬN CẦN HẠN CHẾ CHẤT ĐẠM

Bệnh nhân vì suy thận có nguy cơ tử vong rất cao vì việc chạy thận rất tốn kém và không phải ai cũng được chạy thận. Theo một công bố mới đây thì chỉ có khoảng 20% số bệnh nhân bị suy thận đươc chạy thận. Con số này quả thật rất ít ỏi so với số lượng bệnh nhân đang chờ được cứu sống. Cách tốt nhất mà các bệnh nhân có thể làm là chờ đợi và có những phương pháp khống chế bệnh cho riêng mình. Các nhà nghiên cứu đã cảnh báo những người bệnh suy thận không nên ăn nhiều chất đạm vì nó làm bệnh phát triển nặng thêm và làm tăng lượng ure trong nước tiểu. 

BỆNH NHÂN BỊ SUY THẬN CẦN HẠN CHẾ CHẤT ĐẠM

Trong quá trình chuyển hóa đạm trong cơ thể sẽ tạo ra nhiều chất độc hại, các chất này được lọc qua thận sẽ gây quá tải và làm hại thận thêm, nhất là đối với những người đang bị bệnh suy thận thì việc ăn nhiều chất đạm cực kì có hại.

Các thực nghiệm trên cả người và động vật đều cho thấy, chế độ ăn hạn chế protein giúp kiểm soát tình trạng tăng urê máu và làm chậm tiến triển của suy thận mạn. Còn chế độ ăn giàu protein sẽ làm tăng urê máu và làm cho bệnh tiến triển nhanh hơn.

Đối với bệnh nhân bị suy thận phải ăn chế độ ăn giàu năng lượng, tăng khoảng 30% so với bình thường (khoảng 2.000 kcalo/ ngày), chia nhỏ bữa ăn ra thành 4 - 6 bữa/ngày. 

Nếu ăn không đủ năng lượng sẽ làm thay đổi sự trao đổi chất trong cơ thể. Cơ thể sẽ đốt cháy mỡ và đạm của các tổ chức mô làm cho cơ thể gầy yếu, đồng nghĩa với việc tăng hàm lượng chất độc và lúc này chế độ ăn hạn chế đạm sẽ là vô nghĩa.

Lượng protein được phép ăn hằng ngày tùy thuộc mức độ nặng của bệnh. Nếu bị suy thận mạn giai đoạn 1, bạn được ăn 0,8 g đạm)/kg thể trọng. Chỉ số này ở giai đoạn 2 là 0,6; giai đoạn 3a là 0,5; giai đoạn 3b là 0,4 và giai đoạn 4 là 0,2. Nếu bạn đang lọc máu chu kỳ bằng thận nhân tạo, lượng đạm trong chế độ ăn có thể tăng lên như người bình thường: 1-1,2 g/kg mỗi ngày.

Hình ảnh Suy thận: Cần nắm rõ chế độ dinh dưỡng. số 1
ăn hạn chế chất đạm sẽ tốt cho người bệnh suy thận

Nên căn cứ vào lượng đạm có trong 100 g thực phẩm để tính ra lượng thực phẩm ăn hằng ngày. Ví dụ, người bị suy thận giai đoạn 2 có cân nặng 50 kg nếu chỉ lấy đạm từ thịt bò thì được phép ăn mỗi ngày 0,6 x 50): 20 = 150 g thịt. Tuy nhiên, gạo, ngô, bột mỳ, đậu phụ, rau, quả... trong bữa ăn đã chứa một lượng đạm nên số thịt trên phải giảm đi khoảng 1/3, nghĩa là không quá 1 lạng mỗi /ngày. Lượng thịt đó có thể thay bằng cá, trứng, đậu phụ, sữa...

Tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng nếu một bữa ăn it chất đạm sẽ làm cho người bệnh cảm thấy ăn không ngon miệng, chán ăn. Vì vậy cần thay đổi cách chế biến cũng như các loại thực phẩm sao cho phong phú và phù hợp với khẩu vị của người bệnh.

Bên chạnh chất đạm thì người bệnh cũng không nên ăn các loại thực phẩm chứa nhiều kali.
Hàm lượng kali có thể tăng cao ở bệnh nhân suy thận hoặc đối với những ai đang phải lọc thận. Hàm lượng rất cao chất này có thể gây nguy hiểm và khiến tim ngừng đập. Kali có nhiều trong những thực phẩm như: đậu nành, chuối, nho, trái cây khô, chocolate, cá hồi,...

Qua những thông tin trên chúng ta có thể nhận thấy người bệnh suy thận thường phải ăn uống kiêng khem khá vất vả. Tuy nhiên người bệnh cũng cần phải được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng để có đủ sức khỏe chống chọi lại với bệnh tật. Người nhà của bệnh nhân nên tham khảo thêm ý kiến của các bác sĩ để lựa chọn cho bệnh nhân những loại thực phẩm thích hợp.


Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

NGƯỜI BỆNH THẬN KHÔNG NÊN ĂN KHOAI LANG

Khoai lang là một loại lương thực thực phẩm quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày của con người, nhất là đối với những người ở vùng nông thôn. Trong khoai lang có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho cơ thể. Nguồn tinh bột cung cấp từ khoai lang rất quan trọng và cần thiết cho sự phát triển của cơ thể. Tuy nhiên theo khuyến cáo, những người bị bệnh thận không nên ăn khoai lang để tránh cho bệnh chuyển biến xấu đi. Tại sao như vậy?

NGƯỜI BỆNH THẬN KHÔNG NÊN ĂN KHOAI LANG

Thận là một trong số các cơ quan quan trọng không thể thiếu trong toàn bộ hệ thống cơ thể. Trong tổng thể bộ máy tiêu hóa, thận đóng vai trò như một hệ thống máy lọc giúp duy trì và cân bằng chất lỏng và điện giải bên trong cơ thể, đồng thời đào thải các chất thải dư thừa ra bên ngoài để thanh lọc cơ thể. Để cho bộ máy này hoạt động tốt và phát huy tác dụng vốn có của nó trở thành một vấn đề cần hết sức chú ý. Trong đó, sự ảnh hưởng chính đến từ việc tiêu thụ và tích lũy chất dinh dưỡng vào bên trong cơ thể. Nếu không có sự cân bằng sẽ dẫn đến trường hợp quá tải, gây suy giảm chức năng của thận, thậm chí gây nguy hại tới tính mạng con người. Do đó, trong quá trình ăn uống, cần hết sức chú ý tới việc đảm bảo nguồn năng lượng và chất hợp lý đưa vào cơ thể, có lợi cho hoạt động của thận.

Vì sao người bệnh thận không nên ăn khoai lang?

Như đã đề cập, để cho thận hoạt động và phát huy đúng vai trò của nó, một chế độ ăn uống hợp lý rất cần thiết. Đối với những người bị bệnh thận và đang trong thời gian chữa trị và dùng thuốc chữa bệnh sỏi thận,... thì càng cần kiểm soát chế độ ăn uống. Muốn thế, người bệnh cần biết, nếu chẳng hạn lượng vitamin và khoáng chất dư thừa trong máu tăng cao sẽ có ảnh hưởng tới chức năng của thận để từ đó có sự điều chỉnh hợp lý trong chế độ ăn uống hàng ngày.

Những người bị bệnh sỏi thận không nên ăn khoai lang. Điều này là có cơ sở khoa học. Thận đóng vai trò lọc chất lỏng, khoáng chất và chất điện giải trong cơ thể. Tuy nhiên, không phải bất cứ các chất nào cũng vô hại đối với hoạt động của thận, trong đó có kali, vitamin A,... Khi thận yếu, chức năng loại bỏ lượng kali dư thừa bị hạn chế sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm như rối loạn nhịp tim, yếu tim,... Các loại chất này lại rất dồi dào trong khoai lang. Bên cạnh nguồn tinh bột, đường, khoai lang còn rất giàu vitamin và khoáng chất như vitamin A, C, các loại kháng chất canxi, kali và cả chất xơ. Nếu bạn ăn nhiều khoai lang đồng nghĩa với việc tích trữ nhiều lượng canxi và kali trong máu. Khi hai lượng chất này dư thừa sẽ làm ảnh hưởng tới hoạt động của thận. Đó chính là lý do tại sao đối với những người bị bệnh thận khi đi khám bệnh luôn phải kiểm tra và đảm bảo nồng độ kali trong máu ở mức độ an toàn có lợi cho thận hoạt động tốt.

Do đó, một trong những yếu tố nằm trong cách điều trị điều trị cho người bệnh thận chính là ở việc điều chỉnh chế độ ăn uống hợp lý hàng ngày. Mặc dù khoai lang là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng dồi dào và phong phú cho cơ thể nhưng cũng là nguyên nhân gây yếu thận. Chính vì thế, người bệnh cần lưu ý không nên tiêu thụ để tránh cho bệnh chuyển biến nặng hơn, gây khó khăn cho việc điều trị bệnh.

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO NGƯỜI VIÊM CẦU THẬN CẤP

Hiện nay trường hợp mắc bệnh viêm cầu thận đã trở nên rất phổ biến, nhất là ở trẻ từ 6-10 tuổi và thanh thiếu niên. khi mắc viêm cầu thận thì cần được chữa trị kịp thời nếu không sẽ rất nguy hiểm đến tính mạng.Bệnh gây phù chi, mờ mắt và khiến cho người bệnh nhức đầu, huyết áp cao hoặc gây suy tim... Tùy vào nguyên nhân mắc bênh và biểu hiện của người mắc bệnh viêm cầu thận mà ta chuẩn đoán được bệnh nhân đang mắc loại viêm cầu thận gì và có những cách chữa trị phù hợp. Chữa bệnh viêm cầu thận cần rất nhiều thời gian và sự kiên trì của người bệnh. Chế độ ăn uống hợp lý cho người bệnh cũng rất quan trọng để giúp người bệnh phục hồi sức khỏe nhanh chóng. Tốt nhất nên cho người bệnh dùng những thức ăn nhẹ và nhạt. Dưới đây là những thực phẩm nên và không nên dối với người viêm cầu thận.

>> trị bệnh sỏi thận

CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG CHO NGƯỜI VIÊM CẦU THẬN CẤP

1. Những thực phẩm không nên dùng hoặc hạn chế

- Không được ăn muối và mì chính khi có biểu hiện bị phù (phù trắng, mềm, ấn lõm). Thay vào đó bệnh nhân có thể ăn nước mắm và xì dầu (2 thìa mỗi ngày).

- Khi viêm cầu thận mạn tính biến chứng thành suy thận thì người bệnh hạn chế protid, kiêng ăn chất cay (hành, tỏi, ớt), uống nước ít hơn lượng nước tiểu thải ra trong ngày.

- Hạn chế đường, các loại thực phẩm có nhiều cholesterol.

 - Tuyệt đối kiêng rượu, thuốc lá, cà phê, chè đặc và nên ăn các thức ăn có nguồn gốc thực vật, giàu dinh dưỡng như hạt sen, khoai tây, đậu nành.

2.Những thực phẩm nên dùng:

Chất bột đường: có nguồn gốc từ các loại đường, mật ong, khoai sọ, khoai lang, miến dong, bột sắn dây.
Chất béo: nên sử dụng 30-35g/ngày.
Chất đạm: giảm đạm tùy thuộc vào cân nặng. Nên sử dụng đạm có nguồn gốc từ động vật như: thịt nạc, cá, sữa, trứng.
Các loại rau quả: nếu trong giai đoạn vô niệu thì không được ăn rau quả. Khi tiểu được nhiều thì mới ăn như bình thường.

3. Số lượng thực phẩm nên dùng trong một ngày:

Gạo tẻ: 100-150g. Khoai sọ, khoai lang 200-300g. Thịt nạc hoặc cá: 50-100g. Trứng vịt, gà: 1 quả, tuần ăn 2-3 lần. Dầu ăn: 20-30g. Rau: 200-300g. Quả: 200-300g. Dùng lượng nước bằng lượng nước tiểu hàng ngày cộng thêm 300-500ml.

Bên cạnh chế độ ăn uống thì trong sinh hoạt người bệnh viêm cầu thận cấp cũng cần lưu ý cố gắng ngủ đủ và ở nơi thoáng mát, tinh thần thoải mái, duy trì trọng lượng khỏe mạnh và kiểm soát lượng đường trong máu.




RAU OM NGỪA SỎI THẬN

Rau om là một loại cây gia vị khá phổ biến ở nước ta. Bên cạnh việc góp phần tạo ra những món ăn thơm ngon hấp dẫn thì rau om còn được nhiều người biết đến với công dụng phòng ngừa và chữa bệnh sỏi thận khá hiệu quả. Với tác dụng giãn cơ làm mất cơn đau bụng, giãn mạch, tăng lọc ở cầu thận, tăng lượng nước tiểu làm cho viên sỏi bị đẩy ra ngoài thì rau om thật sự là một cây thuốc rất tốt cho bệnh nhân sỏi thận.

RAU OM NGỪA SỎI THẬN

Bạn có thể sử dụng rau om làm bài thuốc trị bệnh sỏi thận theo những cách sau:

Cách 1:

-Rau om 50g , vì rau om sống dưới nước nên có thể chứa nhiều vi khuẩn và kí sinh trùng có hại , vì vậy các bạn cần đem rửa thật sạch với nước muối pha loãng 

- Đem giã nát rau om, pha thêm chút nước sôi để nguội và chút muối, vắt lấy nước uống hết một lần.
- Với bài thuốc này các bạn cần làm ngày 2 lần và uống liên tục trong 7 ngày sẽ thấy kết quả.

Cách 2:

chuẩn bị: 1 kg rau om, 1 trái dừa tươi.

- Rau om rửa thật sạch, đem giã nát vắt lấy nước cốt, hoà chung với nước dừa ngày chia uống làm 3 lần. Nước dừa cũng là một loại thức uống giúp lợi tiểu rất tuyệt vời. chính vì thế bạn sẽ cảm nhận ngay được tác dụng của bài thuốc chỉ sau 5-7 ngày sử dụng.

Cách trị bệnh sỏi thận bằng rau om khá đơn giản phải không các bạn. Ngoài ra bạn cũng có thể tham khảo những cách chữa sỏi thận hay tại thuốc chữa bệnh sỏi thận

CHẾ ĐỘ ĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ SUY THẬN MẠN TÍNH

Bệnh suy thận mãn tính được xem là hậu quả của các bệnh thận mạn tính, do giảm sút từ từ số lượng nêphron làm giảm dần chức năng của thận. Dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc kiềm chế bệnh phát triển và phục hồi sức khỏe đối với bệnh nhân.Chính vì vậy thân nhân người bệnh cần đặc biệt lưu tâm về vấn đề này.

CHẾ ĐỘ ĂN ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ SUY THẬN MẠN TÍNH

Suy thận mạn là một hội chứng bệnh lý tồn tại suốt đời. Bệnh sẽ tiến triển nặng dần nếu không có phác đồ điều trị cụ thể và chế độ dinh dưỡng hợp lý của người bệnh phải tuyệt đối tuân theo nguyên tắc: hạn chế lượng protein, đủ năng lượng, đủ vitamin và các yếu tố vi lượng.

Thực phẩm nên dùng

Các thực phẩm có chứa ít chất đạm như miến dong, bột sắn, khoai lang.
Các loại hoa quả ngọt như chuối, nhãn, vải, na, xoài, đu đủ, nho ngọt.
Các loại rau ít muối như bầu, bí, mướp, dưa chuột, giá đỗ, bắp cải, rau cải.
Các thực phẩm nhiều chất bổ như trứng gà, thịt nạc, cá, sữa, tôm.

Các món ăn đặc biệt có lợi cho người suy thận

Miến nấu thịt nạc hoặc thịt nạc xào giá đỗ.
Khoai sọ, khoai lang luộc, sắn luộc chấm đường.
Bột sắn dây nấu chè.
Bánh bột lọc.
Khoai tây, khoai lang rán.

Thực phẩm nên hạn chế

Gạo, khoai tây, đậu đỗ, lạc, vừng.
Rau ngót, rau muống, rau dền, giá đỗ.
Các phủ tạng động vật như gan, bầu dục, óc, tim….

Cùng với chế độ ăn hàng ngày, người suy thận mạn nên uống thêm những sản phẩm dinh dưỡng bổ sung dành riêng cho người bệnh thận có ure huyết tăng. Ưu điểm khi dùng những sản phẩm bổ sung này sẽ giúp giảm gánh nặng cho thận, tránh các tổn thương ở tim của người bệnh. Cung cấp dưỡng chất bảo vệ và tăng cường sức khỏe, bổ sung vitamin, canxi… giúp củng cố hệ miễn dịch, bảo vệ đường tiêu hóa, tăng cường hấp thu miễn dịch đường ruột.

Sức khỏe là vàng hãy sống lành mạnh, tập dưỡng sinh hàng ngày duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ giúp làm chậm tốc độ suy thận cũng như các ảnh hưởng thứ phát của bệnh gây ra.

SUY THẬN CẦN NẮM RÕ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

Thận trong cơ thể chúng ta có thể chết đi, tạm ngưng hoạt động hay ngưng hoạt động vì một lý do bệnh lý nào đó. Nếu nó chỉ ngưng hoạt động trong thời gian ngắn và được chữa trị kịp thời thì thận sẽ hoạt động trở lại. Việc điều trị bệnh suy thận rất quan trọng nhưng chế độ dinh dưỡng cho người bệnh cũng quan trọng không kém. Một chế độ dinh dưỡng phù hợp cho bệnh nhân suy thận phải đáp ứng được tiêu chí là hạn chế được hiện tượng tăng urê trong máu, đồng thời nó phải làm chậm được tiến trình phát triển của bệnh suy thận. Vậy cách ăn uống như thế nào mới đáp ứng được tiêu chí trên?


SUY THẬN CẦN NẮM RÕ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG

1. Thực phẩm cần hạn chế

- Những người mắc bệnh về thận cần phải ăn nhạt và không nên ăn quá 2 – 4g muối mỗi ngày.Trong bữa ăn hằng ngày, không nên dùng quá nhiều thực phẩm chứa nhiều muối như: dưa cà muối mặn, mắm tôm, cá mắm, thịt cá đóng hộp, thịt hun khói, thịt sấy khô, thịt muối, các loại thức ăn chế biến sẵn, các loại rau quả đóng hộp.

- Hạn chế ăn chất đạm vì việc chuyển hóa đạm trong cơ thể sẽ tạo ra nhiều chất độc hại, các chất này được lọc qua thận gây quá tải và tổn thương thận.

-  Hạn chế dùng dầu mỡ trong chế biến thức ăn tốt nhất nên ăn các món luộc, hấp.

- Không nên dùng nhiều thức uống lợi tiểu như trà, cà phê vì có nguy cơ làm mệt thận, tạo sỏi thận. Không uống rượu bia, hút thuốc lá và uống từ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.

ăn nhiều chất đạm không tốt cho người bị suy thận

2. Thực phẩm nên dùng

Các loại ngũ cốc: Ngũ cốc nguyên hạt được coi là tốt cho thận vì nhiều lý do. Nó có thể giảm cholesterol và thay thế lượng calo bị thiếu hụt trong cơ thể nên đảm bảo năng lượng cho bạn. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn bị bệnh thận vì khi thận hoạt động không tốt tức là thận không thể xử lý protein để tạo thành calo và năng lượng cho cơ thể. Điều này kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức ở nhiều bệnh nhân bị bệnh thận.

- Nước ép quả anh đào: Đối với những người có chức năng hoạt động của thận bị suy giảm thì uống nước ép quả anh đào sẽ đem lại lợi ích rất lớn. Thức uống này có tác dụng giảm axit uric và giảm viêm nên có thể giảm gánh nặng cho thận khi phải lọc thải các chất trong máu.

- Bắp cải: Hàm lượng vitamin K, vitamin C, chất xơ, vitamin B6 và axit folic... trong bắp cải rất cao. Vì vậy mà bắp cải được coi là thực phẩm giúp thanh lọc máu và thải độc cho thận rất tốt.

Ngoài ra, bạn nên uống nhiều nước. Nếu cơ thể không được cung cấp đủ nước, thận và máu của bạn sẽ không hoạt động tốt, thận sẽ không thể tạo ra các áp lực nước đủ lớn để đẩy các chất thải thông qua đường tiết niệu để ra ngoài cơ thể.

Thứ Tư, 23 tháng 10, 2013

XU HƯỚNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN HIỆN NAY

Suy thận là một căn bệnh khá phổ biến, tuy nhiên rất ít người biết mình bị bệnh ngay từ giai đoạn đầu bởi hầu hết người bệnh không có triệu chứng gì rõ ràng cho đến khi thận đã suy yếu trầm trọng. Ghép thận được xem là phương pháp tối ưu nhằm kéo lại sự sống cho người bệnh nhưng rất ít người may mắn được áp dụng phương pháp này bởi việc cho và nhận thận không đơn giản như bạn nghĩ. Vì vậy cách tốt nhất là duy trì bảo tồn chức năng thận nhằm kéo dài sự sống cho bệnh nhân.

XU HƯỚNG TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY THẬN HIỆN NAY

Theo thống kê, tại Việt Nam hiện có hơn 8 triệu người đang mắc suy thận mạn, trong đó có gần 80.000 người bị suy thận chuyển sang giai đoạn cuối cần phải lọc máu và hàng nghìn người khác cần ghép thận để kéo dài sự sống.

Việc điều trị suy thận được tiến hành theo 2 hướng: điều trị bảo tồn và điều trị thay thế (lọc máu ngoài thận, ghép thận), tuy nhiên còn phụ thuộc vào mức độ của bệnh để có phương pháp chữa trị hợp lý. Đối với những người bị suy thận ở giai đoạn đầu, bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng phù hợp, kiểm soát các triệu chứng của bệnh như buồn nôn, rối loạn tiêu hóa, thiếu máu...; kiểm soát các nguyên nhân: huyết áp, đường huyết, kết hợp chế độ ăn hạn chế đạm, hạn chế muối… Đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, ghép thận là giải pháp tối ưu để duy trì sự sống.

Tuy nhiên, vấn đề khó khăn là nguồn cung cấp thận ghép, việc duy trì thận ghép không bị đào thải còn hạn chế, chi phí điều trị cũng rất tốn kém, không phải bệnh nhân nào cũng có điều kiện kinh tế để áp dụng ghép thận. Hơn nữa, người bệnh có nhiều nguy cơ bị thải ghép sau phẫu thuật.

Bởi vậy, mục tiêu điều trị suy thận hiện nay là bảo tồn, kéo dài thời gian suy thận nhẹ và vừa bằng cách:

- Nếu người bệnh có bệnh tiểu đường cần kiểm soát tốt đường máu ở mức bình thường và thường xuyên kiểm tra định kỳ chất đạm trong nước tiểu.

- Điều trị tốt bệnh lý tăng huyết áp, tăng mỡ máu.

- Không hút thuốc lá. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng hút thuốc lá là một yếu tố gây ra tiểu đạm làm tổn thương thận.

- Không uống nhiều rượu.

- Nên ăn các thức ăn có lợi như đồ ăn ít chất béo, ít muối, ăn nhiều cá, rau quả. Một số loại thức ăn ít muối như thực phẩm tươi, trái cây, củ hành, tiêu, chanh, gừng...

- Cần uống nước đúng cách, uống đủ nước, khoảng 2-3 lít một ngày tùy mức vận động, thời tiết.

- Tập thể dục đều đặn.

- Khám bác sĩ chuyên khoa thận học định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm. Khi khám thận cần chú ý kiểm tra huyết áp, nước tiểu, xét nghiệm máu...


Thứ Ba, 15 tháng 10, 2013

CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG THẬN HƯ

Hội chứng thận hư (HCTH) là hội chứng lâm sàng và sinh hóa xuất hiện ở nhiều bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu sau: Phù, Protein niệu cao, Protein máu giảm, Lipid máu tăng. 

CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG THẬN HƯ

Chẩn đoán xác định

Dựa vào lâm sàng và các xét nghiệm thông thường.

Các tiêu chuẩn chẩn đoán dựa vào các tiêu chuẩn sau đây:

Phù.

Protein niệu ≥ 3,5g/24 giờ.

Protein máu < 60g/l, Albumin máu < 30g/l.

Lipid máu tăng trên 900 mg%. Cholesterol máu tăng trên 250 mg% hoặc trên 6,5 mmol/l.

Điện di Protein máu: Albumin giảm, tỷ lệ A/G < 1, Globulin: α2 tăng, β tăng.

Nước tiểu có trụ mỡ, tinh thể lưỡng chiết. Trong đó tiêu chuẩn 2 và 3 là bắt buộc.

Dựa vào các thăm dò chức năng về thận:

Hội chứng thận hư đơn thuần: Các chức năng thận bìmh thường.

Hội chứng thận hư không đơn thuần: Rối loạn các chức năng lọc của cầu thận, chức năng bài tiết và tái hấp thu của ống thận.

Sinh thiết thận:

Có giá trị rất lớn trong chẩn đoán xác định tổn thương của hội chứng thận hư.

Giúp phân loại tổn thương trong hội chứng thận hư một cách chính xác.

Hội chứng thận hư đơn thuần ở trẻ em 80% là tổn thương tối thiểu.

Chẩn đoán phân biệt

HCTH đơn thuần và không đơn thuần:

Hội chứng thận hư đơn thuần: huyết áp bình thường, không có suy thận, không có đái máu. hội chứng thận hư không đơn thuần: huyết áp tăng và/hoặc suy thận và/hoặc đái máu. Ngoài ra,

còn dựa vào điện di Protein niệu: trong hội chứng thận hư đơn thuần Protein niệu chủ yếu là

Albumin (Protein niệu chọn lọc).

Phù do các nguyên nhân khác:

Xơ gan, suy tim, phù suy dinh dưỡng.

TÌM HIỂU VỀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ

Thận là một trong những bộ phận quan trọng của cơ thể con người .Nếu chúng ta không biết cách chăm sóc cũng như bảo vệ thận thì sẽ khiến nó dần suy yếu mà mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm trong đó có hôi chứng thận hư. Hội chứng thận hư là một hội chứng lâm sàng gồm các triệu chứng như phù nhiều; protein niệu cao; giảm protein máu, đặc biệt là albumin; tăng lipit và cholesterol máu. Việc nâng cao nhận thức về căn bệnh này là thật sự cần thiết.
TÌM HIỂU VỀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ
Phù do hội chứng thận hư

TÌM HIỂU VỀ HỘI CHỨNG THẬN HƯ


Nguyên nhân gây ra bệnh thận hư

Bệnh chủ yếu thường gặp ở trẻ dưới 15 tuổi, khoảng trên 90% số trẻ mắc bệnh về đường tiết niệu vào điều trị tại các bệnh viện ở các tỉnh phía Bắc là do hội chứng thận hư.

Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra trong đó đái tháo đường là một trong những nguyên nhân chủ yếu của bệnh gây ra tổn thương phổ biến nhất là xơ hóa cầu thận lan tỏa. Do lượng đường trong máu cao phá hủy những mạch máu của bệnh viêm cầu thận dẫn đến bệnh thận do đái tháo đường.

Quá trình thận tổn thương diễn ra âm thầm, từ từ trong nhiều năm. Biểu hiện chính của bệnh là kích thước thận to ra do phì đại và tăng sinh tế bào, xét nghiệm thấy protein niệu. Những tổn thương ở thận nếu không được ngăn chặn, chữa trị kịp thời có thể gây ra suy thận. Khi đã bị suy thận hoàn toàn, bệnh nhân chỉ có thể lọc máu bằng chạy thận nhân tạo hoặc cấy ghép thận mới để tiếp tục sống.

Phòng ngừa bệnh bằng cách khống chế đường máu và điều trị tăng huyết áp sẽ làm chậm tiến triển của bệnh thận do đái tháo đường.

Hội chứng thận hư có thể xảy ra sau khi nhiễm trùng, do thuốc, nhiễm độc thai nghén, rối loạn do di truyền, bệnh tự miễn, bệnh hệ thống như tiểu đường, lupus ban đỏ hệ thống, đa u tủy, và thoái hoá dạng bột. Hội chứng thận hư có thể kèm theo suy thận bao gồm: viêm vi cầu thận, xơ hóa cầu thận khu trú và từng vùng.

Một nguyên nhân khác dẫn đến bệnh thận hư là so sự lắng đọng chất dạng tinh bột protein xơ ở ngoại bào của một hay nhiều cơ quan khác nhau. Biểu hiện của bệnh là thận to ra do lắng đọng các chất dạng tinh bột, cầu thận chứa đầy chất lắng đọng, bệnh nhân tử vong chủ yếu do suy tim và suy thận. Với thận hư gây ra do lắng đọng chất dạng tinh bột có thể điều trị bằng phương pháp ghép thận là giải pháp duy nhất.

Bệnh thận hư cũng có thể bị gây ra do lupus ban đỏ hệ thống.

HCTH có triệu chứng gì?

Triệu chứng chủ yếu trong HCTH là phù ngoại biên, xuất hiện khi nồng độ albumin máu hạ dưới 30g/lít. Phù còn do giữ muối (bởi bệnh thận) hoặc do giảm áp lực keo trong lòng mạch.

Thời gian đầu, phù chỉ ở những tổ chức lỏng lẻo như mi mắt hoặc bàn chân nhưng nhanh chóng thành phù mọng đa màng. Bệnh nhân có thể bị khó thở do phù phổi và tràn dịch màng phổi hoặc chèn ép cơ hoành do cổ trướng.

Triệu chứng tức bụng do cổ trướng cũng thường gặp. Trong HCTH, bệnh nhân thường dễ bị nhiễm khuẩn do mất các globulin miễn dịch và các thành phần bổ thể qua nước tiểu.

Điều trị HCTH như thế nào?

Khi bệnh nhân mất protein, cần hạn chế vừa phải lượng protein đưa vào cơ thể (0,5 - 0,6g/kg/ngày) vì thường thấy chức năng thận giảm ở một số thể bệnh khi ăn nhiều protein.

Mặt khác vẫn phải bù đủ lượng protein mất qua nước tiểu hàng ngày để tránh cân bằng âm. Cần hạn chế cho bệnh nhân ăn muối là cách điều trị phù chủ yếu.

Bên cạnh đó đa số bệnh nhân vẫn phải dùng thuốc lợi tiểu như thiazid, lasix để chống phù. Cả hai thuốc này đều gắn mạnh với protein. Nếu hạ albumin máu nặng, thuốc đến cầu thận ít, nên cần dùng liều cao. Việc kết hợp hai thuốc này làm tăng tác dụng lợi tiểu, nhất là khi có phù nhiều, tràn dịch màng phổi và cổ trướng.

Tăng lipid máu, thường có tăng cholesterol máu và tăng triglycerid máu. Thay đổi chế độ ăn và tập thể dục vẫn được khuyến khích.

Tình trạng tăng đông, nếu hạ albumin máu dưới 20g/lít có thể có tình trạng tăng đông. Bệnh nhân bị HCTH thường bị mất các chất như kháng thrombin III, protein C, protein S qua nước tiểu và tăng hoạt hoá tiểu cầu. Do đó rất dễ xảy ra tắc các tĩnh mạch thận và các tĩnh mạch nơi khác do khối đông. Vì vậy, bệnh nhân cần dùng thuốc chống đông từ 3 - 6 tháng. Trường hợp bệnh nhân bị tắc mạch thận hoặc có các khối đông tái phát cần phải điều trị chống đông suốt đời.